rò hậu môn, mạch lươn, áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, dò hậu môn, giò hậu môn, ro hau mon, ap xe hau mon, chữa rò hậu môn, bệnh rò hậu môn, chữa mạch lươn, bệnh mạch lươn, rò mạch lươn

  • Rò hâu mộn
  • Rò hâu mộn

Bệnh mạch lươn được coi là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi và cả ở trẻ em, trẻ sơ sinh sau tiêm vắc xin 3- 5 trong 1, nhất là vắc xin lao. Nhiều bệnh nhân đã phải chịu đựng sự hành hạ của nó suốt cuộc đời, nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh hoạt của nguời bệnh, đôi khi còn gây những biến chứng nguy kịch đến sinh mệnh. Bệnh thừng hay gặp ở nam giới và người lớn tuổi khoảng 80% còn lại khoảng 20% là phụ nữ và trẻ em, bé nam thường nhiều hơn bé nữ


.Triệu chứng và vị trí nhận biết bệnh:

Theo Đại tá Bác sỹ Hoàng Tiên Phong;  Nguyên chủ nhiệm khoa YHCT Bv 103 học trò Cụ Nguyễn Đình Hữu: Bệnh mạch lươn có biểu hiện trên những vị trí sau:

- Ở trên đầu trẻ em, người lớn, bị viêm nát dưới da, tóc, tạo thành từng mảng bùng nhùng, có vùng lớn bằng cái đĩa. Trên mảng bùng nhùng ấy có một vài lỗ nhỏ như đầu đũa máu mủ và hoại tử liên tục đùn lên trên các lỗ này gọi là bệnh mạch lươn. Có thể mọc ở gáy sau lan lên đỉnh đầu và ăn cả về phía 2 mang tai

- Ở vùng đầu mặt cổ có rò thực quản do bệnh lý trào ngược gây thủng thực quản và viêm rò ra ngoài vùng cổ, viêm khớp thái dương hàm lâu không điều-trị gây viêm vào khớp thái dương hàm gây rò xương hàm ra vùng mặt. Có bệnh nhân phải giảm đau bằng tay kẹp vào xương hàm mỗi khi lên cơn đau nặng

- Ở các vùng khác : chân , tay có những biểu hiện do viêm cơ, áp xe do tiêm , mụn nhọt phần cơ lâu ngày, rắn rết cắn, truyền giải độc không hết. Hình thành lên đường rò ra ngoài. Ngoài ra rò còn có thể gặp ở các vị trí xương bàn tay, gót chân, ....

- Ở bộ xương mặt có nhiều hốc xoang, các hốc xoang này đều có đường thông với mũi khi các hốc xoang bị viêm thì máu mủ, hoại tử đọng trong xoang. Khi đầy quá thì có thể đùn qua lỗ thông ra mũi ( trường hợp viêm xoang cũng có thể coi là một chứng bệnh mạch lươn, rò xoang sâu ).

- Ở vùng hậu môn trực tràng có một lỗ nhiễm trùng rồi từ đó vi trùng không ăn lan rộng mà “đào hào” ăn sâu vào vách trực tràng và cơ mông tạo thành hang ngách, đường hang này có thể ăn thủng ra ngoài, ra mông hoặc ăn thủng vào bên trong trực tràng và quanh lỗ hậu môn tạo thành một vài lỗ phụ, nước vàng máu mủ thường xuyên chảy ra qua các lỗ ( trường hợp này người ta gọi là mạch lươn và còn gọi là rò hậu môn ).

- Đường hang đôi khi đi xuyên qua đường niệu quản. Với phụ nữ có thể bị xuyên qua âm đạo, qua phần phụ (còn gọi là rò hậu môn thông tiết niệu, hay rò hậu môn thông âm đạo...).

- Các lỗ mạch lươn có giai đoạn tự hàn lấp do sự phát triển của tế bào. Tuy nhiên, hang mạch lươn vẫn đang viêm, máu mủ vẫn tích tụ nên vết hàn lấp đó sớm muộn rồi cũng phồng lên và vỡ ra để thông mủ.

- Đường đi của mạch lươn thường quanh co, khúc khuỷu, có chỗ đường kính phồng rộng như một cái túi. Vách mạch lươn xơ cứng và chai hóa. Nếu mọc ở lưng thì gọi là hậu bối. Bề mặt vết thương đóng vẩy, khi cậy vẩy ra thì tổ chức ngòi dưới dạng mô xơ nhìn vào rỗ như hình dạng tổ ong.

Bệnh nhân thấy ngứa ngáy, khó chịu ở hậu môn, cảm giác sưng giật và có thể đau đớn dữ dội. Trong lúc tức mủ trên mặt da mông và quanh lỗ hậu môn, có nốt phồng lên như vú con chuột hoặc mụn nhỏ có thể bị vảy lấp kín. Sau đó là các nốt mụn vỡ ra, máu mủ chảy dầm dề. Các chỗ đó lỗ mạch lươn có thể nằm bên trong trực tràng, quanh lỗ hậu môn hoặc có thể ở trên mông có một lỗ hay vài lỗ đôi khi có rất nhiều lỗ như vòi đài sen tưới nước.

Tương tự, dấu hiệu trên khi gặp ở đầu, ở các vùng viêm nhiễm xương tủy, các vùng bị giải phẫu mà không được vẹn toàn...

         

Nguyên nhân gây bệnh

Dân gian có câu: “Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra”. Quả vậy, như Thạ sỹ Đại Tá Bác sỹ Hoàng Tiên Phong học trò Cụ Nguyễn Đình Hữu cho biết, bệnh mạch lươn về phương diện chủ quan đã được Y tổ Hải Thượng Lãn Ông và Tuệ Tĩnh khẳng định, là do lối sống thái quá, ăn chơi chè chén cho sướng miệng, bất chấp việc tiết chế và định lượng khiến cho sự dư thừa tích tụ thành độc tố, đồng thời gây mất cân bằng trong việc chuyển hóa của cơ thể độc tố tăng lên vệ khí suy, dần dần dẫn đến việc nhiễm bệnh và để cho con bệnh có điều kiện phóng túng, hoành hành trong cơ thể.

Mặt khác, do lối sống mất vệ sinh tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập từ những chỗ bị nứt nẻ, trầy xước, đồng thời còn phát sinh từ các triệu chứng sau:

- Các vết thương được xử lý không hoàn hảo gây bội nhiễm.

- Các xây xước mặt da không được xử lý tốt.

- Búi trĩ khi vỡ ra rồi nhiễm trùng.

- Các chứng nứt hậu môn, táo bón do thấp nhiệt hay thấp khí xung tâm

- Các bệnh hoa liễu, giang mai, lậu, chlamia...

- Cơ thể nhiều độc tố sau mổ kháng kháng sinh, rò rỉ sau mổ

Bệnh mạch lươn gây sự đau đớn, khó chịu như một cực hình cho người bệnh. Ngoài ra, khi không được chữa-trị nó còn gây hậu quả nghiêm trọng, có thể dẫn tới tử vong khi bị: Nhiễm khuẩn máu; Nhiễm khuẩn mủ huyết; Tắc động mạch hoặc tĩnh mạch.

Hướng điều-trị

Đại tá Thạc sỹ Bác sỹ YHCT Hoàng Tiên Phong cho biết, bệnh mạch lươn về cơ chế thì chỉ là một bệnh nhiễm trùng dạng mãn tính. Loại vi trùng này rất dễ tiêu diệt bằng các loại  kháng sinh nhẹ hoặc bằng các loại dược liệu có khả năng sát khuẩn. Tuy nhiên, “ mạch lươn” có đặc điểm là không ăn lan rộng trên mặt da và thớ thịt như bệnh sâu quảng, hay bệnh hắc lào mà vi trùng lại đào hang ăn sâu vào bên trong. Vì thế không thể điều-trị bằng phương pháp bôi.

- Nếu nạo tẩy vết thương rồi bôi-thuốc thì chỉ chữa-được ở cửa hang. Cửa hang có thể được lành lại, nhưng vài ngày sau đó mủ trong hang lại đùn ra và phá vỡ.

- Nếu dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi trùng trong toàn bộ hang ngách thì vi trùng sẽ chết hết nhưng xác vi trùng, máu mủ và các hoại tử vẫn nằm trong hang và không lâu những phần tử ngoại sinh này sẽ lại gây vết viêm mới. Cái khó-điều trị của bệnh mạch lươn là ở đó. Vấn đề bài thải xác vi rút ra bên ngoài

Có một vài trường hợp đường mạch lươn khảo sát được và nằm ở những vị trí thuận lợi có thể giải phẫu để bộc lộ thì việc điều-trị bằng giải phẫu có thể đi đến kết quả tốt. Người ta chỉ cần rạch hang “mạch lươn”, nạo đi các hoại tử và xơ chai rồi sát khuẩn và khâu lại thế là lành. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp không thể giải phẫu được.

Ví dụ:

- Trường hợp mạch lươn đi trong vách trực tràng lên tận bên trên vòng hậu môn trực tràng thì việc giải phẫu để loại trừ mạch lươn không thể tránh khỏi sự phân chia vòng này. Nếu như vô ý can thiệp ngoại khoa sẽ gây một tai họa vĩnh viễn cho bệnh nhân là mất tiết dục hậu môn ( làm đại tiểu tiện mất tự chủ ).

- Trường hợp mạch lươn đi ngoằn ngoèo nhiều hang ngách xuyên sang cả tử cung và phần phụ. Thầy-thuốc không có biện pháp khảo sát hết hang ngách. Bỏ sót ngách nào dù một chút cũng không hoàn chỉnh.

- Trường hợp mạch lươn rò hậu môn phức tạp-xuyên cơ thắt nếu can thiệp ngoại khoa để loại bỏ đường rò sẽ gây lên tình trạng cắt vào cơ thắt gây lên biến dạng hậu môn gây khó đi ngoài và nhiều tai biến khác sau phẫu thuật

- Trường hợp rò hậu môn phức-tạp, rò móng ngựa, rò sâu thông âm đạo, tầng sinh môn...nếu can thiệp bằng phâu thuật thì sẽ gây ra tình trạng phục hồi sau phẫu thuật rất khó khăn do nhiều yếu tố nguy cơ viêm nhiễm tác động và sẽ phải phẫu thuật nhiều lần mới phục hồi lại được nhưng rủi ro mổ đi mổ lại, đóng hậu môn giả là rất cao.

Từ thế kỷ XVIII cho đến nay, vẫn còn có một số người điều-trị bằng biện pháp thắt dây. Họ lấy một sợi dây lụa để thắt buộc từng phần đường mạch lươn với dụng ý làm cho thiếu sự tưới máu để hoại tử dần mô bào bộc lộ đường hang mạch lươn, như vậy cũng chỉ thay cho dao kéo và trong trường hợp không khảo sát được đường đi của mạch lươn thì cũng bó tay.

                                                       

Điều-trị bằng phương pháp cổ truyền tinh hoa dân tộc, từ ngàn xưa không có dao kéo, không có hóa chất, nhưng ông bà mình ( tổ tiên con người ) vẫn không bó tay trước bệnh mạch lươn. Bệnh mạch lươn không được xếp vào các chứng nan y như tứ chứng ( phong, lao, cổ, nại ). Nguyên tắc điều-trị là “tiêu viêm và bài nùng, sinh cơ” ( tức là diệt khuẩn trị viêm và nạo mủ, máu độc hoại tử ra ngoài rồi sinh tế bào mới làm lấp vết thương ).Vì vi trùng đào hang của mạch lươn tiêu diệt rất dễ. Nhưng khi cơ thể có độc, thì cơ chế tự thải là mọc nhọt. Độc tố, nhiệt độc chính là nguồn nuôi cho mô xơ, chai, kén cục, hạch hạt tật phát triển vì vậy vi khuẩn vi trùng mới có môi trường để phát triển ăn sâu đào hào, làm tổ. Nếu mụn mọc trên lưng gọi là hậu bối và mạch rò sau khi lật nắp ra có dạng tổ ong lỗ rỗ. Điều-trị bệnh cực kỳ đơn giản chỉ cần dùng bộ đôi tiêu u và giải độc. Kháng sinh thì không cần nhiều ( liều thấp nhất có thể ) còn giải độc thì nên tăng nặng liều cao là xả độc, thêm tiêu u, tiêu mô, tiêu xơ

Trên cơ sở khoa học về phương pháp luận trong dược lý trị liệu y học cổ truyền đã chứng tỏ có nhiều vị-thuốc, bài-thuốc có khả năng nạo vét mủ, sát khuẩn và hoại tử từ tất cả các vị trí sâu trong cơ thể ra ngoài theo đường tiêu hóa, đường bài tiết và qua các khiếu, các lỗ đầu hang. Các vị-thuốc này đã giải toả được những khó khăn trong điều-trị tất cả các chứng “mạch lươn”. Có thể dùng: Kim ngân, liên kiều, trứng tôm, hoàng liên, cúc nháp, hạ khô thảo, xạ đá, xạ mỡ, xuyên tâm liên...cũng cho hiệu quả, nếu áp xe chớm bị mọc nhọt

 Phúc-Nguyên Đường và TTHMTT HN chúng tôi với tâm huyết của những người làm nghề y chân chính cổ nhân nhiều-đời, đã và đang tự hào vì những đóng góp của mình cho nền y học dân tộc nước nhà và cứu-giúp cho hàng ngàn người khắp nơi trên đất nước an tâm về sức khỏe của mình đang được bảo vệ.
       Nếu bạn đang lo lắng cho tình trạng sức khỏe của mình hoặc người thân, hãy đến với Phúc Nguyên-Đường và TTHMTT HN để được giải đáp mọi băn khoăn lo lắng và được hỗ trợ điều-trị tận tình nhất.

Hơn nữa, Phúc Nguyên Đường trực thuộc công ty cổ Phần Đông Nam dược Phúc Nguyên. Truyền đời điều-trị u-bướu, ung-bướu, nhọt-độc. Nhờ được đầu tư cơ sở vật chất hoành-tráng, trang thiết bị hiện-đại cùng phương pháp khám chữa-tiên tiến-nhất. Hãng Phúc Nguyên từ lâu đã nhận được sự tin tưởng lựa chọn của nhiều người bệnh. Bên cạnh đó, mọi thủ tục khám chữa-bệnh được tiến hành một cách đơn giản, nhanh chóng, mọi thông tin của người bệnh đều được bảo mật một cách tuyệt-đối.
Bài-thuốc của Danh y Nguyễn Đình Hữu đã được Bộ y tế phê chuẩn sản xuất dưới dạng thực phẩm-chức năng, TPBVSK. Và dịch sang tiếng Anh, Tiếng Lào, Tiếng Camphuchia và chào sang các bệnh viện nước Bạn. Ở việt nam sản phẩm của chúng tôi được Bác sỹ tây y cất giữ làm cứu cánh bùa hộ mệnh,  Bác sỹ vững vàng tay dao tay kéo. Và yên tâm chắc chắn cho các Giáo sư tiến sỹ khi phải cầm dao mổ cho các vị quan hàm Cụ. Có vị giám độc Bệnh viện, Học viện đầu ngành gặp các vị quan lớn còn không giám mổ. Mà phải đích thân đến chỗ chúng tôi. 
Bạn có thể gọi tới số Hotline của phòng khám Phúc Nguyên Đường  là: 0909.72.86.99 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn-phí, hoặc tới trực tiếp địa chỉ: Số 1205 Đường Giải Phóng, Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội. Hãng-dược chúng tôi chuyên-chữa các bệnh u-bướu, ung-bướu, nhọt-độc, thối-sâu, thối-loét mãn tính, mụn mủ dai dẳng, áp xe sâu thối-nhìn thấy màng treo nội tạng chúng tôi còn chữa-được.

  • CAM KẾT BỆNH NHÂN CÓ THỂ VIẾT TRƯỚC Ở NHÀ CHO THOẢI MÁI, CẢM GIÁC YÊN TÂM TIN TƯỞNG. PHÒNG KHÁM SẼ NHIỆT TÌNH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN TIN YÊU! HOẶC SỬA BẢN CAM KẾT MẪU CỦA PHÒNG KHÁM

Bệnh Mạch lươn không cần phẫu thuật, Áp xe hậu môn Trẻ em và Trẻ sơ sinh Bệnh Mạch lươn không cần phẫu thuật, Áp xe hậu môn Trẻ em và Trẻ sơ sinh

Bán thảo mộc tạo phúc, nổi-tiếng uy-tín lâu-đời tại hà nội và các tỉnh. Vì sức khỏe cộng đồng, nhanh, nhậy, tốt, rẻ. Phòng khám...

Triệu chứng rò hậu môn mạch lươn Triệu chứng rò hậu môn mạch lươn

Sưng, nóng, đỏ, đau, áp xe, mụn nhọt, đôi khi chỉ là vài mụn trứng cá viêm nang lông, có chảy mủ chạy dịch, chảy máu cá, nước...

Mạch lươn, Nguyên Nhân, Triệu chứng, Điều trị Mạch lươn, Nguyên Nhân, Triệu chứng, Điều trị

Mạch lươn có thể mọc trên đầu, trên cổ, vùng lưng, hạch ổ gà ở bẹn, ở nách. Dạng mụn mủ viêm nát dưới da có thể mọc trên đỉnh đầu, thường...