rò hậu môn, mạch lươn, áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, dò hậu môn, giò hậu môn, ro hau mon, ap xe hau mon, chữa rò hậu môn, bệnh rò hậu môn, chữa mạch lươn, bệnh mạch lươn

  • Rò hâu mộn
  • Rò hâu mộn

Không Bác sỹ tây y nào nói cho Bạn biết, mọc nhọt là do độc. Đôi khi bị áp xe hậu môn, mụn nhọt hậu môn, u nhọt hậu môn. Chỉ cần tiêu độc, thanh nhiệt thì sẽ không hình thành mạch lươn, hay rò hậu môn. Rò chột, rò nông, chớm rò chữa sớm từ lúc mụn mủ mới lên ngòi thì sẽ không hình thành dải xơ, mô xơ non tiêu rất dễ. Không cần dùng đến tiêu u, tiêu mô tiêu xơ. Nếu để lâu thời gian ủ bệnh kéo dài sẽ hình thành các hạt trên đường xơ, rồi hình thành rò. Lâu dần là thành rò phức tạp. Lúc này việc điều trị sẽ trở nên phức tạp. Ngoài tiêu độc, giải độc, xả độc, cần tiêu u, tiêu hạch. tiêu xơ


Rò hậu môn là căn bệnh gây phiền toái cho sinh hoạt và làm mất tự tin và khó điều trị dứt điểm. Bệnh rò hậu môn có thể diễn biến phức tạp và làm tăng nguy cơ ung thư hậu môn hay trực tràng. Đó là đối với y học hiện đại khi gặp các chứng bệnh rò xương, rò tủy thường là không chữa được, tức là tây y chưa chữa được bệnh này. Còn đối với nam y thì vô cùng đơn giản. Thuốc nam việt chữa bệnh người nam việt. Từ xa xưa tổ tiên con người chưa bao giờ bó tay trước các bệnh rò xương, rò tủy. Còn rò hậu môn mạch lươn thì đơn giản hơn nhiều, nó chỉ là cái nhọt có rễ chứ không phải là nhọt độc.
Rò hậu môn, hay còn được gọi là mạch lươn, là tình trạng mà có một đường hầm không bình thường hình thành giữa ống hậu môn và phần da xung quanh khu vực này. Hiện tượng này xuất phát từ việc áp xe (ổ mủ) tại hậu môn trực tràng không được điều trị kịp thời hoặc điều trị không hiệu quả. Áp xe xảy ra khi các tuyến nhỏ tạo chất nhờn bên trong hậu môn bị tắc nghẽn và nhiễm trùng. Có khoảng 40% trường hợp áp xe này có thể phát triển thành rò. Tuy nhiên, cũng có khả năng rò xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau.
Nguyên nhân gây ra rò hậu môn
Áp xe hậu môn: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của rò hậu môn. Áp xe hậu môn là một ổ nhiễm trùng hình thành ở tuyến hậu môn. Khi áp xe vỡ, nó có thể tạo ra một đường rò.
Một số bệnh lý khác cũng có thể dẫn đến rò hậu môn, bao gồm: Bệnh Crohn, Viêm loét đại tràng, Lao, Ung thư trực tràng, từ các chấn thương do tai nạn, phẫu thuật,...Trong cơ thể nhiệt nóng thường mọc nhọt để báo hiệu cho chúng ta biết. Cơ thể cần giải độc. Để hình thành đường rò rồi thì cần cả thuốc tiêu độc, giải độc, xả độc, tiêu u, tiêu mô, tiêu xơ, và tiêu viêm. Nếu đã có nhân xơ, hạt, hạch, cục, tật. Còn khi mụn mủ chưa có ngòi, chưa hình thành ngòi, thì chỉ cần uống bổ gan, hay giải độc gan là khỏi. Nếu đang ap xe hau mon đau đớn nặng thì có thể dùng thêm giảm đau, hay trích rạch áp xe để tháo mủ ra là nhẹ nhõm, rồi từ từ uống tiêu độc, bệnh sẽ dần dần thuyên giảm.
Chính vì vậy y học hiện đại chưa chữa được bệnh này, tỉ lệ tái phát rất cao, cũng giống như bệnh rò xương, rò tủy thì tây y chịu hẳn.
Lưu ý: 
Rò hậu môn có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến nhất ở người trưởng thành từ 30 đến 50 tuổi.
Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào của rò hậu môn mạch lươn, chẳng hạn như đau rát, ngứa hoặc chảy mủ ở vùng hậu môn, hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Chẩn đoán sớm và điều trị có thể giúp ngăn ngừa các biến chứng nặng hơn.
Một số triệu chứng của rò hậu môn như gây đau rát, ngứa hoặc khó chịu ở vùng hậu môn hay gây sưng tấy hoặc đỏ ở vùng hậu môn dẫn đến chảy mủ hoặc dịch từ lỗ rò, lỗ hậu môn ra ngoài. Rò hậu môn khiến người bệnh đau khi đi tiêu hay không không kiểm soát được phân hoặc khí.
Cách điều trị rò hậu môn
Phẫu thuật là phương pháp điều trị rò hậu môn phổ biến nhất ở các bệnh viện. Nhưng cứ gặp bệnh nhân mổ là Bác sỹ nói ngay, bệnh này phải mổ đi mổ lại vài lần. Có nhiều loại phẫu thuật khác nhau, tùy thuộc vào loại rò hậu môn và mức độ nghiêm trọng của bệnh và sức khỏe tổng thể của bệnh nhân. Nhưng tỷ lệ khỏi thấp 20-30% đây là tỷ lệ của thế giới.
Các loại phẫu thuật rò hậu môn phổ biến như:
Fistulotomy: Đây là loại phẫu thuật phổ biến nhất để điều trị rò hậu môn. Bác sĩ sẽ rạch và dẫn lưu đường rò.
Seton: Là phương pháp phẫu thuật đặt một sợi dây (seton) vào đường rò để giúp dẫn lưu mủ và giữ cho đường rò mở.
Advancement flap procedures: Phương pháp này sử dụng một mảnh da từ gần hậu môn để che đường rò.
Ligation of intersphincteric fistula tract (LIFT): Bác sĩ sẽ thắt chặt cơ vòng hậu môn để ngăn chặn rò hậu môn tái phát.
Ngoài phẫu thuật, có thể điều trị rò hậu môn bằng thuốc kháng sinh, thuốc kháng sinh có thể được sử dụng để điều trị nhiễm trùng, tiêu viêm. Nhưng thực tế tỷ lệ khỏi chỉ đạt 20-30%. Đây là tỷ lệ của thế giới. Vì căn bản nguyên lý của mọc nhọt chỉ cần tiêu độc. Khi đã để thành xơ đường rò rồi thì cần tiêu u, tiêu mô, tiêu xơ mới là chuẩn theo nguyên nhân sinh bệnh.
Phòng ngừa rò hậu môn:
Phòng táo bón, nóng gan, nhiệt thận, các bệnh rối loạn nội tiết, nội tạng mất cân bằng, thận hư, gan nhiệt
Phòng ngừa táo bón:
Ăn nhiều chất xơ: Chất xơ giúp phân mềm và dễ đi tiêu. Bạn cần ăn ít nhất 25-30 gram chất xơ mỗi ngày. Chất xơ thường có trong trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt và các loại đậu.
Uống nhiều nước: Nước giúp phân mềm và dễ đi tiêu hơn. 
Tập thể dục thường xuyên: Tập thể dục giúp tăng cường nhu động ruột và giúp đi tiêu dễ dàng hơn. Bạn cần cố gắng tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày.
Giữ vệ sinh hậu môn:
Vệ sinh hậu môn sau khi đi tiêu bằng khăn mềm và nước ấm.
Tránh sử dụng xà phòng hoặc chất khử mùi mạnh vì chúng có thể gây kích ứng da.
Lau khô hậu môn bằng khăn mềm sau khi đi vệ sinh.
Điều trị các bệnh lý tiềm ẩn: Điều trị các bệnh lý có thể dẫn đến rò hậu môn, chẳng hạn như áp xe hậu môn, bệnh Crohn và viêm loét đại tràng. Mới áp xe thì nên dùng, cần thiết dùng thuốc giải độc. Không nên để mô xơ hình thành rồi lan tỏa, rồi nó âm thầm tiến triển, phát triển vào bên trong mô cơ thớ thịt, tế bào.
Quan hệ tình dục an toàn: Giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể dẫn đến rò hậu môn bằng việc sử dụng bao cao su trong quan hệ.
 
Phòng ngừa rò hậu môn khi thấy các dấu hiệu đáng ngờ. Khi hậu môn nổi nốt, mụn viêm nang lông, nhọt nhẹ có ẩm ướt thì khả năng sẽ tiến trển thành bệnh mạch lươn rò hậu môn
Rò hậu môn ở trẻ em
Ngoài rò hậu môn ở người lớn, bệnh này cũng thường xuyên xuất hiện ở trẻ nhỏ, các mẹ cần quan sát tình trạng bệnh và giữ gìn sức khỏe cho bé.
Tình trạng rò hậu môn ở trẻ em mẹ có thể nhận biết qua các dấu hiệu như sau:
Xuất hiện khối sưng cứng, đôi khi có mưng mủ ở vùng da xung quanh hậu môn. Những nốt mủ này có thể sưng lên, tái phát nhiều lần, và chảy dịch vàng, gây đau rát cho trẻ.
Trẻ cảm thấy ngứa ở khu vực hậu môn.
Khi đi tiêu, có thể phát hiện mủ hoặc máu trong phân.
Trẻ thường bày tỏ cảm giác đau, quấy khóc nhiều, và đòi hỏi sự điều trị ngay từ giai đoạn sớm.
Phát sinh dịch hôi gần khu vực hậu môn, da hậu môn đỏ sưng nóng có sốt nhẹ
Đau liên tục, cảm giác đau nhói khi trẻ đứng, di chuyển, hoặc khi nói chung bất cứ hoạt động nào liên quan đến kích thích da quanh hậu môn.
 
Thực phẩm nên ăn khi bị rò hậu môn
Chất xơ: Chất xơ giúp làm mềm phân và dễ đi tiêu hơn, giảm áp lực lên hậu môn. Nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như: rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt,..
Nước: Uống nhiều nước giúp làm mềm phân và dễ đi tiêu hơn. Nên uống ít nhất 2 lít nước (8 ly nước) mỗi ngày.
Sữa chua: Sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn giúp cải thiện hệ tiêu hóa và tăng cường hệ miễn dịch. 
Trà thảo mộc: Một số loại trà thảo mộc như trà hoa cúc, trà táo đỏ kỷ tử, trà gừng có tác dụng giảm viêm và giảm đau. Nên uống trà thảo mộc khi trà ấm nóng.
Thực phẩm không nên ăn khi bị rò hậu môn
Thức ăn cay nóng: Thức ăn cay nóng có thể kích thích hậu môn và gây đau rát. Nên hạn chế ăn các loại ớt, tiêu, tỏi, hành,...
Thức ăn nhiều dầu mỡ: Thức ăn nhiều dầu mỡ khó tiêu hóa và có thể làm táo bón nặng hơn. Vì vậy bạn nên hạn chế ăn các món chiên, rán, xào,...
Thức ăn nhiều gia vị: Thức ăn nhiều gia vị có thể kích thích hậu môn và gây đau rát.
Rượu bia và chất kích thích: Rượu bia và chất kích thích có thể làm táo bón nặng hơn và ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh.
Làm thế nào để giảm đau khi bị rò hậu môn
Cách giảm đau khi bị rò hậu môn bạn có thể áp dụng tại nhà như:
Ngâm nước ấm: Ngâm vùng hậu môn vào nước ấm có thể giúp giảm đau và sưng. Ngâm trong 10-15 phút, vài lần mỗi ngày.
Chườm lạnh: Chườm lạnh có thể giúp giảm đau và sưng. Chườm trong 10-15 phút, vài lần mỗi ngày.
Sử dụng thuốc giảm đau: Thuốc giảm đau không kê đơn như acetaminophen hoặc ibuprofen có thể giúp giảm đau.
Sử dụng các thuốc bôi: Một số loại thuốc bôi có thể giúp giảm đau và sưng, chẳng hạn như hydrocortisone hoặc lidocaine. 
Giữ vệ sinh: Giữ khu vực hậu môn sạch sẽ và khô ráo để giúp ngăn ngừa nhiễm trùng. Rửa bằng xà phòng nhẹ và nước ấm sau khi đi tiêu và lau khô bằng khăn mềm.
Các bệnh đường tiêu hóa đều đáng lo ngại, không riêng gì bệnh rò hậu môn mạch lươn. Điều quan trọng là mỗi người cần nâng cao việc phòng ngừa bệnh bằng một chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập lành mạnh và khoa học. Đồng thời, giữ thói quen đến bệnh viện thăm khám định kỳ 6 tháng 1 lần để phát hiện sớm tình trạng bệnh đang gặp phải. Nếu quý vị có những dấu hiệu của bệnh rò hậu môn, mạch lươn, u nhú hậu môn, rò trực tràng, rò bàng quang, rò thông âm đạo, áp xe thủng tầng sinh môn, rò móng ngựa phức tạp mổ đi mổ lại không lành. Quý vị hãy gọi ngay cho Phúc Nguyên Đường. Các Bác sỹ chuyên khoa sẽ gọi lại ngay cho quý vị. Để thăm khám và tư vấn liều phù hợp, đảm bảo quý vị sẽ hài lòng với sự phục vụ tận tình của Phúc nguyên. Phòng khám có chỗ ăn ở lưu trú chữa khỏi bệnh mới thu tiền.
 

Bệnh Mạch lươn không cần phẫu thuật, Áp xe hậu môn Trẻ em và Trẻ sơ sinh Bệnh Mạch lươn không cần phẫu thuật, Áp xe hậu môn Trẻ em và Trẻ sơ sinh

Bán thảo mộc tạo phúc, nổi-tiếng uy-tín lâu-đời tại hà nội và các tỉnh. Vì sức khỏe cộng đồng, nhanh, nhậy, tốt, rẻ. Phòng khám...

Triệu chứng rò hậu môn mạch lươn Triệu chứng rò hậu môn mạch lươn

Sưng, nóng, đỏ, đau, áp xe, mụn nhọt, đôi khi chỉ là vài mụn trứng cá viêm nang lông, có chảy mủ chạy dịch, chảy máu cá, nước...

Mạch lươn, Nguyên Nhân, Triệu chứng, Điều trị Mạch lươn, Nguyên Nhân, Triệu chứng, Điều trị

Mạch lươn có thể mọc trên đầu, trên cổ, vùng lưng, hạch ổ gà ở bẹn, ở nách. Dạng mụn mủ viêm nát dưới da có thể mọc trên đỉnh đầu, thường...